Thuyết minh kỹ thuật

Biện pháp thi công tầng hầm

Dự án Nhà văn phòng tại số 219 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP. Vũng Tàu có chiều dài 11.65÷27.27m, chiều rộng 10.35÷18.13m thi công hầm chia làm 02 khu vực, khu vực 1 từ trục X1-X4/Y1-Y3 có 02 hầm, biện pháp thi công hố đào sử dụng cọc khoan nhồi đường kính D350, chiều dài cọc L =14.8m, khu vực 2 từ trục X1-X6/Y3-Y5 có 01 hầm, biện pháp thi công hố đào sử dụng cọc khoan nhồi đường kính D300, chiều dài cọc L = 14.8m. Phương án thi công tầng hầm 219 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, TP. Vũng Tàu là đào mở với kích thước hố đào: chiều dài 11.65÷27.27m, chiều rộng 10.35÷18.13m, chiều sâu hố đào khu vực 1 là -6.05m so với cote mặt đất tự nhiên, chiều sâu hố đào khu vực 2 là -3.05m so với cote mặt đất tự nhiên

BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM

Trình tự thi công tầng hầm công trình:

  • Bước 1: Định vị cọc, thi công hệ tường vây cọc nhồi D350 và D300;
  • Bước 2: Đào đất toàn công trình đến cao độ -1.50m (so với cote MĐTN), thi công dầm giằng đầu cọc bao quanh công trình;
  • Bước 3: Lắp đặt hệ giằng chống S1 toàn công trình tại cao độ -1.00m (so với cote MĐTN);
  • Bước 4: Đào đất toàn công trình đến cao độ -3.05m (so với cote MĐTN);
  • Bước 5: Đào đất cục bộ khu vực 1 đến cao độ -4.00m (so với cote MĐTN);
  • Bước 6: Lắp đặt hệ giằng chống S2 cho khu vực 1 tại cao độ -3.55m (so với cote MĐTN);
  • Bước 7: Đào đất cục bộ khu vực 1 đến cao độ -6.05m (so với cote MĐTN);
  • Bước 8: Thi công đài móng, giằng móng hầm 2 khu vực 1 đến cao độ -4.95m (so với cote MĐTN);
  • Bước 9: Thi công hệ tường hầm 2, cột hầm 2 khu vực 1 đến cao độ -3.55m (so với cote MĐTN), tháo hệ giằng chống S2 khi bê tông tường hầm 2, cột hầm 2 đạt 70% cường độ thiết kế;
  • Bước 10: Thi công đài móng, giằng móng hầm 1, dầm sàn hầm 1 đến cao độ -2.05m (so với cote MĐTN);
  • Bước 11: Thi công hệ tường hầm 1, cột hầm 1 đến cao độ -1.50m (so với cote MĐTN);
  • Bước 12: Tháo hệ giằng chống khi bê tông cột hầm 2, tường hầm 1 đạt 70% cường độ thiết kế;​
  •  TÍNH TOÁN KIỂM TRA BIỆN PHÁP THI CÔNG TẦNG HẦM
  • 2.1. Vật liệu đầu vào:

    2.1.1. Thép

    Bảng 1. Thép sử dụng cho kết cấu hạng mục công trình

    Số TT

    Loại thép

    Đặc tính/ kết cấu sử dụng

    1

    Thép tấm, thép hình loại CT3 ( f=245Mpa, f = 210Mpa)

    Thép hình, bản mã

    2

    Bu lông sử dụng loại có cường độ (ftb = 210MPa, fvb = 190MPa)

    Bu lông liên kết

    3

    Que hàn loại N42 có (fwf = 180MPa)

    Liên kết hàn

    2.1.2. Địa chất

    THÔNG SỐ CÁC LỚP ĐẤT

     +Mực nước ngầm cách MĐTN: -3.5m

    1. Lớp 1: Cát pha màu xám xanh-xám đen, Mô hình Mohr-Coulomb, Drain.

     +Dung trọng trên MNN: gunsat=gw=

    19,4

    kN/m3

     +Tỷ trọng: Gs=

    2,67

    kN/m3

     +Dung trọng dưới MNN: gsat=gbh=gđn+10=

    19,8

    kN/m3

     +Chiều dày của lớp đất: h=

    6,7

    m

     +Ứng suất bản thân đất: sbt=gWxh=

    1,2998

    kG/cm2

     +Xác định hệ số thấm:

     

     

        -Hệ số rỗng ban đầu: eo=

    0,899

     

        -Hệ số thấm: kx=ky=Cv.gW.av/(1+eo)=

    -

    m/day    

     +Chỉ số dẻo: Ip=

    6,86

    %

     +Hệ số Poison: v'=

    0,35

     

     +Môđun biến dạng lún tức thời: Eu=

    20600

    kN/m2

     +Môđun bd lâu dài: Eref=E'=Eu.(1+v')/1.5=

    18540

    kN/m2

     +Môđun: Eoed= E'.(1-v')/(1-2v').(1+v')=

    29756

     

     +Lực dính: Cref =Cu=

    3,6

    kN/m2

     +Góc masát trong: j= ju=

    23,8

    độ

     +Góc giản nở của đất: y=

    0

    độ

     +Cường độ lớp phân giới: Rinter=

    1

     

     +Hệ số: Ko=1-sinj=

    0,596

     

    2. Lớp 2: Bùn sét pha kèm cát, xám đen-xám xanh, Mô hình Mohr-Coulomb, Drain

     +Dung trọng trên MNN: gunsat=gw=

    17,5

    kN/m3

     +Tỷ trọng: Gs=

    2,66

    kN/m3

     +Dung trọng dưới MNN: gsat=gbh=gđn+10=

    17,9

    kN/m3

     +Chiều dày của lớp đất: h=

    4,9

    m

     +Ứng suất bản thân đất: sbt=gWxh=

    2,1573

    kG/cm2

     +Xác định hệ số thấm:

     

     

        -Hệ số rỗng ban đầu: eo=

    0,76

     

        -Hệ số thấm: kx=ky=Cv.gW.av/(1+eo)=

    -

    m/day    

     +Chỉ số dẻo: Ip=

    -

    %

     +Hệ số Poison: v'=

    0,3

     

     +Môđun biến dạng lún tức thời: Eu=

    3520

    kN/m2

     +Môđun bd lâu dài: Eref=E'=Eu.(1+v')/1.5=

    3051

    kN/m2

     +Môđun: Eoed= E'.(1-v')/(1-2v').(1+v')=

    4107

     

     +Lực dính: Cref =Cu=

    5,1

    kN/m2

     +Góc masát trong: j= ju=

    7,58

    độ

     +Góc giản nở của đất: y=

    0

    độ

     +Cường độ lớp phân giới: Rinter=

    1

     

     +Hệ số: Ko=1-sinj=

    0,868

     

    3. Lớp 3: Sét pha nhẹ, nâu vàng-xám trắng, Mô hình Mohr-Coulomb, Undrain

     +Dung trọng trên MNN: gunsat=gw=

    20

    kN/m3

     +Tỷ trọng: Gs=

    2,66

    kN/m3

     +Dung trọng dưới MNN: gsat=gbh=gđn+10=

    20,4

    kN/m3

     +Chiều dày của lớp đất: h=

    1,9

    m

     +Ứng suất bản thân đất: sbt=gWxh=

    2,5373

    kG/cm2

     +Xác định hệ số thấm:

     

     

        -Hệ số rỗng ban đầu: eo=

    0,8

     

        -Hệ số thấm: kx=ky=Cv.gW.av/(1+eo)=

    -

    m/day    

     +Chỉ số dẻo: Ip=

    -

    %

     +Hệ số Poison: v'=

    0,3

     

     +Môđun biến dạng lún tức thời: Eu=

    8880

    kN/m2

     +Môđun bd lâu dài: Eref=E'=Eu.(1+v')/1.5=

    7696

    kN/m2

     +Môđun: Eoed= E'.(1-v')/(1-2v').(1+v')=

    10360

     

     +Lực dính: Cref =Cu=

    16,9

    kN/m2

     +Góc masát trong: j= ju=

    15,8

    độ

     +Góc giản nở của đất: y=

    0

    độ

     +Cường độ lớp phân giới: Rinter=

    1

     

     +Hệ số: Ko=1-sinj=

    0,728

     

    4. Lớp 4: Sét pha nặng, nâu vàng-xám trắng, Mô hình Mohr-Coulomb, Drain

     +Dung trọng trên MNN: gunsat=gw=

    20

    kN/m3

     +Tỷ trọng: Gs=

    -

    kN/m3

     +Dung trọng dưới MNN: gsat=gbh=gđn+10=

    20,6

    kN/m3

     +Chiều dày của lớp đất: h=

    1,5

    m

     +Ứng suất bản thân đất: sbt=gWxh=

    2,8373

    kG/cm2

     +Xác định hệ số thấm:

     

     

        -Hệ số rỗng ban đầu: eo=

    0,525

     

        -Hệ số thấm: kx=ky=Cv.gW.av/(1+eo)=

    6,06E-02

    m/day    

     +Chỉ số dẻo: Ip=

    -

    %

     +Hệ số Poison: v'=

     

     

     +Môđun biến dạng lún tức thời: Eu=

    8420

    kN/m2

     +Môđun bd lâu dài: Eref=E'=Eu.(1+v')/1.5=

    5613

    kN/m2

     +Môđun: Eoed= E'.(1-v')/(1-2v').(1+v')=

    5613

     

     +Lực dính: Cref =Cu=

    16,9

    kN/m2

     +Góc masát trong: j= ju=

    15,8

    độ

     +Góc giản nở của đất: y=

    0

    độ

     +Cường độ lớp phân giới: Rinter=

    1

     

     +Hệ số: Ko=1-sinj=

    0,728

     

  • 2.2.1. Tải trọng bản thân kết cấu và vật liệu

    Bảng 2. Trọng lượng riêng vật liệu kết cấu công trình

    Số TT

    Vật liệu

    Trọng lượng riêng (kG/m3)

    1

    Bê tông cốt thép

    2500

    2

    Thép

    7850

    2.2.2. Hoạt tải sử dụng.

  • Hoạt tải xung quanh hố đào: tải trọng công trình lân cận và tải thi công quanh hố đào lấy 10kN/m2.
  • II. NỘI LỰC- TỔ HỢP NỘI LỰC
  • 3.1. Tính toán nội lực

  • Nội lực được phân tích tính toán bằng phần mềm Plaxis kết hợp Etabs 9.7.4 cho các tải trọng sau :   
  • DL       : Tải trọng tĩnh tải + Trọng lượng bản thân kết cấu.
  • LL       : Tải trọng hoạt tải sử dụng.
  • APLD: Áp lực đất.
  • APLN: Áp lực nước.
  • TTXQ: Tải trọng công trình xung quanh
  • 3.2. Tổ hợp nội lực

  • Nội lực được tổ hợp trên phần mềm Plaxis theo từng giai đoạn thi công bao gồm các tải trọng sau:
  • Bước 1: Định vị cọc, thi công hệ tường vây cọc nhồi D350, D300;
  • COMB = DL + LL + APLD + TTXQ.     
  • Bước 2: Đào đất toàn công trình đến cao độ -1.50m (so với cote MĐTN), thi công dầm giằng đầu cọc;
  • COMB = DL + LL + APLD + TTXQ.     
  • Bước 3: Lắp đặt hệ giằng chống S1 tại cao độ -1.00m (so với cote MĐTN);
  • COMB = DL + LL + APLD + TTXQ.     
  • Bước 4,…,7: Đào đất cục bộ khu vực 1 đến cao độ -6.05m (so với cote MĐTN);
  • COMB = DL + LL + APLD + APLN + TTXQ.              
  • Nội lực được tổ hợp trên phần mềm Etabs theo TCVN 2737-20 bao gồm các tổ hợp sau:
  • COMB1 = DL + LL + APLD.                  

I. TÍNH TOÁN  THANH CHỐNG HỐ ĐÀO

  • 4.1. Kết cấu thanh chống hố đào S1

  • Thanh chống hố đào tiết diện gồm H400x400x13x21
  • Nội lực lớn nhất trong thanh chống hố đào lấy từ phần mềm PLAXIS và ETABS (xem phụ lục 1 tính toán trạng thái ứng suất biến dạng khi thi công hố đào)
  • N=8.7x6.6=57.4 T

  • Kết quả kiểm tra thanh chống đủ khả năng chịu lực (xem phụ lục 2 tính toán thanh chống hố đào).
  • 4.2. Kết cấu thanh chống hố đào S2

  • Thanh chống hố đào tiết diện gồm H400x400x13x21
  • Nội lực lớn nhất trong thanh chống hố đào lấy từ phần mềm PLAXIS và ETABS (xem phụ lục 1 tính toán trạng thái ứng suất biến dạng khi thi công hố đào)
  • N=8.7x6.6=57.4 T

  • Kết quả kiểm tra thanh chống đủ khả năng chịu lực (xem phụ lục 2 tính toán thanh chống hố đào).
zalo-img.png